Trà xanh là nguồn nguyên liệu phổ biến, thức uống tao nhã, gần gũi với người dân Việt Nam. Loài cây này sở hữu nhiều dược tính, có lợi cho cơ thể, vì thế, các gia đình thường xuyên sử dụng trà xanh và các sản phẩm được chế biến từ lá trà. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rõ nguồn gốc và quy trình tinh chế trà cũng như thế nào là trà sạch...
KEM DANH RANG COLGATE
Trà được trồng chủ yếu tại khu vực phía Bắc với hàng nghìn hecta rộng lớn.
Theo ông Lại Cao Lê - Chủ tịch HĐQT Vinatea (Tổng Công ty Chè Việt Nam -CTCP), sản phẩm trà được coi là “xanh - sạch - ngon và lành" khi xuất phát từ nguồn nguyên liệu đã qua tuyển lọc khắt khe và quy trình sản xuất nghiêm ngặt. Không chỉ đảm bảo nguồn nguyên liệu tươi, sản phẩm được tinh chế phải đáp ứng yêu cầu vệ sinh, an toàn, chất lượng và đảm bảo sức khoẻ người tiêu dùng, theo các tiêu chí sau:
Nguồn gốc của trà: nguồn trà tươi được canh tác và kiểm soát chất lượng trên diện tích đất trồng trà rộng lớn tại các tỉnh phía Bắc như Mộc Châu, Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Nghĩa lộ, Liên Sơn, Hà Tĩnh... Từ nguồn đất, chất lượng cây lá đều được kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo không để người dân tận thu cây trà.
Tiến Sĩ Nguyễn Duy Thịnh - chuyên gia trà Việt Nam - cố vấn chuyên môn cấp cao của Vinatea cho biết, trước đây, các hộ dân thường tận thu cây trà, tức là thu hoạch hết lá trà nên dễ dính tạp chất khiến chất lượng trà giảm xuống. "Một cây trà được xem là chất lượng khi chỉ lấy đúng chuẩn 5 hoặc 6 lá trên cùng, không thu hoạch hết những lá trà phía dưới", tiến sĩ Thịnh nói thêm.
Phun thuốc bảo vệ thực vật đúng thời điểm: việc phun thuốc bảo vệ thực vật, phòng tránh bệnh là điều cần thiết và quan trọng trong quy trình trồng trà. Tuy nhiên, người dân hay các công ty sản xuất trà phải nghiên cứu kỹ lưỡng thời điểm cần phun thuốc. Cần xem xét kỹ trong giai đoạn đó, trà có nguy cơ mắc bệnh gì để phòng tránh trước chứ không để cây bệnh rồi mới phun thuốc.
Quy trình sản xuất trà phải thông qua sự kiểm định khắt khe.
Thời gian chế biến trà sau thu hoạch: theo các chuyên gia tại Vinatea, sau khi thu hoạch từ 2-3 tiếng, trà nên được đưa vào chế biến.
Cần có đội ngũ kỹ thuật nông nghiệp kiểm soát thường xuyên: nhằm đảm bảo quy trình sản xuất trà đúng chuẩn, đem lại sản phẩm chất lượng đến tay người tiêu dùng, mỗi công ty trà cần phải xây dựng đội ngũ kỹ thuật nông nghiệp, đi sâu sát cùng người nông dân trồng trà để kiểm soát quy trình bón phân, phun thuốc trừ sâu và quy trình thu hoạch sao cho khoa học, hiệu quả mà đảm bảo chất lượng trà sạch
Trà Ngủ Ngon có thành phần là các loại thảo mộc nhiên nhiên như lá sen, lạc tiên, hoa cúc, cam thảo.
Trang bị hỗ trợ công nghệ, kỹ thuật: các khâu kỹ thuật sao, tẩm trà dưới sự hỗ trợ của trang bị thiết bị kiểm soát tự động chuẩn hóa giúp chất lượng sản phẩm đồng đều hơn. Với chế biến trà, nhà sản xuất cần đầu tư nhà xưởng lớn, hiện đại và máy đo nhiệt độ để kiểm soát các mẻ trà được đều nhau.
Đưa ra quy trình chuẩn trong công đoạn chế biến: lên hương và tách nước là hai công đoạn quan trọng, quyết định vị trà ngon. Để đảm bảo vị trà vẫn được giữ nguyên đòi hỏi người chế biến phải có tay nghề làm trà lâu năm, biết cân chỉnh và canh nhiệt độ đúng lúc.
Trà được trồng chủ yếu tại khu vực phía Bắc với hàng nghìn hecta rộng lớn.
Theo ông Lại Cao Lê - Chủ tịch HĐQT Vinatea (Tổng Công ty Chè Việt Nam -CTCP), sản phẩm trà được coi là “xanh - sạch - ngon và lành" khi xuất phát từ nguồn nguyên liệu đã qua tuyển lọc khắt khe và quy trình sản xuất nghiêm ngặt. Không chỉ đảm bảo nguồn nguyên liệu tươi, sản phẩm được tinh chế phải đáp ứng yêu cầu vệ sinh, an toàn, chất lượng và đảm bảo sức khoẻ người tiêu dùng, theo các tiêu chí sau:
Nguồn gốc của trà: nguồn trà tươi được canh tác và kiểm soát chất lượng trên diện tích đất trồng trà rộng lớn tại các tỉnh phía Bắc như Mộc Châu, Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Nghĩa lộ, Liên Sơn, Hà Tĩnh... Từ nguồn đất, chất lượng cây lá đều được kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo không để người dân tận thu cây trà.
Tiến Sĩ Nguyễn Duy Thịnh - chuyên gia trà Việt Nam - cố vấn chuyên môn cấp cao của Vinatea cho biết, trước đây, các hộ dân thường tận thu cây trà, tức là thu hoạch hết lá trà nên dễ dính tạp chất khiến chất lượng trà giảm xuống. "Một cây trà được xem là chất lượng khi chỉ lấy đúng chuẩn 5 hoặc 6 lá trên cùng, không thu hoạch hết những lá trà phía dưới", tiến sĩ Thịnh nói thêm.
Phun thuốc bảo vệ thực vật đúng thời điểm: việc phun thuốc bảo vệ thực vật, phòng tránh bệnh là điều cần thiết và quan trọng trong quy trình trồng trà. Tuy nhiên, người dân hay các công ty sản xuất trà phải nghiên cứu kỹ lưỡng thời điểm cần phun thuốc. Cần xem xét kỹ trong giai đoạn đó, trà có nguy cơ mắc bệnh gì để phòng tránh trước chứ không để cây bệnh rồi mới phun thuốc.
Quy trình sản xuất trà phải thông qua sự kiểm định khắt khe.
Thời gian chế biến trà sau thu hoạch: theo các chuyên gia tại Vinatea, sau khi thu hoạch từ 2-3 tiếng, trà nên được đưa vào chế biến.
Cần có đội ngũ kỹ thuật nông nghiệp kiểm soát thường xuyên: nhằm đảm bảo quy trình sản xuất trà đúng chuẩn, đem lại sản phẩm chất lượng đến tay người tiêu dùng, mỗi công ty trà cần phải xây dựng đội ngũ kỹ thuật nông nghiệp, đi sâu sát cùng người nông dân trồng trà để kiểm soát quy trình bón phân, phun thuốc trừ sâu và quy trình thu hoạch sao cho khoa học, hiệu quả mà đảm bảo chất lượng trà sạch
Trà Ngủ Ngon có thành phần là các loại thảo mộc nhiên nhiên như lá sen, lạc tiên, hoa cúc, cam thảo.
Trang bị hỗ trợ công nghệ, kỹ thuật: các khâu kỹ thuật sao, tẩm trà dưới sự hỗ trợ của trang bị thiết bị kiểm soát tự động chuẩn hóa giúp chất lượng sản phẩm đồng đều hơn. Với chế biến trà, nhà sản xuất cần đầu tư nhà xưởng lớn, hiện đại và máy đo nhiệt độ để kiểm soát các mẻ trà được đều nhau.
Đưa ra quy trình chuẩn trong công đoạn chế biến: lên hương và tách nước là hai công đoạn quan trọng, quyết định vị trà ngon. Để đảm bảo vị trà vẫn được giữ nguyên đòi hỏi người chế biến phải có tay nghề làm trà lâu năm, biết cân chỉnh và canh nhiệt độ đúng lúc.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét