Chất lượng của một món ăn được đánh giá bởi giá trị dinh dưỡng và giá trị cảm quan. Trong đó màu sắc là chỉ số quan trọng của giá trị thứ 2 ấy. Màu sắc giúp tăng sự hấp dẫn, hoàn thiện trong khâu trang trí và kích thích cảm giác thèm ăn.
COLGATE GAY UNG THU
Hiện nay để tô điểm cho các món ăn, người đầu bếp có thể lựa chọn màu sắc từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau, như gấc, cà chua, ớt chín, nghệ… Dù các phẩm màu tự nhiên dễ sử dụng, nhưng kém bền màu, đòi hỏi phải dùng lượng lớn khi sử dụng trong thực phẩm công nghiệp, gây tốn kém, tăng giá thành sản phẩm.
Để tạo nên sự đa dạng hơn về màu sắc và tăng tính hiệu quả trong ngành thực phẩm, các nhà sản xuất đã sáng tạo ra màu thực phẩm với nhiều thành phần tổng hợp. Các loại màu thường gặp là allura red (đỏ), brilliant blue (xanh), sunset yellow (vàng cam), tartazine (vàng chanh)… Màu tổng hợp thường đẹp, bền, có thể dùng hỗn hợp nhiều loại pha lẫn với nhau để tạo thành một màu mới tùy theo nhu cầu và từng loại sản phẩm.
Thế giới ẩm thực trước và sau khi có màu thực phẩm
Màu thực phẩm được sử dụng phải đảm bảo an toàn cho người dùng và trải qua quy trình kiểm tra nghiêm ngặt của Bộ Y tế. Theo đó thành phần được sử dụng phải ít gây độc hại, dễ thải ra khỏi cơ thể người, không bị biến chất, phân hủy trong quá trình chế biến.
Dựa trên các công trình nghiên cứu khoa học, khảo sát về độc tính cấp, độc tính trường diễn, sự phân huỷ của các chất và độ tinh khiết, các nước trên thế giới đã đưa ra danh sách các chất được phép sử dụng làm phụ gia trong quá trình chế biến thực phẩm.
Tại Việt Nam, trong "Quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm" của Bộ Y tế kèm theo quyết định số 3742, ngày 31/08/2001, đã công bố 35 chất phẩm màu, bao gồm 16 phẩm màu tổng hợp được phép sử dụng làm phẩm màu thực phẩm.
Theo "Quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm" của Bộ Y tế, 16 phẩm màu tổng hợp được phép sử dụng làm màu thực phẩm (vd: xanh lục bền, đỏ Allura, xanh Brillan FCF, vàng Tartrazine…).
Để sử dụng màu thực phẩm trong quy trình chế biến, các doanh nghiệp phải được Bộ Y tế kiểm định vệ sinh an toàn, đảm bảo sức khỏe người dùng theo chuẩn quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.
Đơn cử như nước tăng lực Sting hương dâu tây đỏ của tập đoàn Suntory Pepsico. Màu thực phẩm Allured 129 có trong công thức sản xuất Sting được chứng nhận là an toàn. Nguyên liệu này cũng được FDA - Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ công bố sử dụng an toàn từ năm 1971 và đang được dùng rộng rãi trong các sản phẩm chất lượng trên thế giới.
Màu thực phẩm sử dụng trong Sting được FDA - Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ công bố an toàn cho sức khỏe người dùng.
Để đảm bảo an toàn khi sử dụng thực phẩm có thành phần màu nhân tạo, người tiêu dùng cần xem xét chứng nhận của Bộ Y tế hoặc các cơ quan uy tín, có thẩm quyền về thực phẩm, dược phẩm trên thế giới.
Hiện nay để tô điểm cho các món ăn, người đầu bếp có thể lựa chọn màu sắc từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau, như gấc, cà chua, ớt chín, nghệ… Dù các phẩm màu tự nhiên dễ sử dụng, nhưng kém bền màu, đòi hỏi phải dùng lượng lớn khi sử dụng trong thực phẩm công nghiệp, gây tốn kém, tăng giá thành sản phẩm.
Để tạo nên sự đa dạng hơn về màu sắc và tăng tính hiệu quả trong ngành thực phẩm, các nhà sản xuất đã sáng tạo ra màu thực phẩm với nhiều thành phần tổng hợp. Các loại màu thường gặp là allura red (đỏ), brilliant blue (xanh), sunset yellow (vàng cam), tartazine (vàng chanh)… Màu tổng hợp thường đẹp, bền, có thể dùng hỗn hợp nhiều loại pha lẫn với nhau để tạo thành một màu mới tùy theo nhu cầu và từng loại sản phẩm.
Thế giới ẩm thực trước và sau khi có màu thực phẩm
Màu thực phẩm được sử dụng phải đảm bảo an toàn cho người dùng và trải qua quy trình kiểm tra nghiêm ngặt của Bộ Y tế. Theo đó thành phần được sử dụng phải ít gây độc hại, dễ thải ra khỏi cơ thể người, không bị biến chất, phân hủy trong quá trình chế biến.
Dựa trên các công trình nghiên cứu khoa học, khảo sát về độc tính cấp, độc tính trường diễn, sự phân huỷ của các chất và độ tinh khiết, các nước trên thế giới đã đưa ra danh sách các chất được phép sử dụng làm phụ gia trong quá trình chế biến thực phẩm.
Tại Việt Nam, trong "Quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm" của Bộ Y tế kèm theo quyết định số 3742, ngày 31/08/2001, đã công bố 35 chất phẩm màu, bao gồm 16 phẩm màu tổng hợp được phép sử dụng làm phẩm màu thực phẩm.
Theo "Quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm" của Bộ Y tế, 16 phẩm màu tổng hợp được phép sử dụng làm màu thực phẩm (vd: xanh lục bền, đỏ Allura, xanh Brillan FCF, vàng Tartrazine…).
Để sử dụng màu thực phẩm trong quy trình chế biến, các doanh nghiệp phải được Bộ Y tế kiểm định vệ sinh an toàn, đảm bảo sức khỏe người dùng theo chuẩn quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.
Đơn cử như nước tăng lực Sting hương dâu tây đỏ của tập đoàn Suntory Pepsico. Màu thực phẩm Allured 129 có trong công thức sản xuất Sting được chứng nhận là an toàn. Nguyên liệu này cũng được FDA - Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ công bố sử dụng an toàn từ năm 1971 và đang được dùng rộng rãi trong các sản phẩm chất lượng trên thế giới.
Màu thực phẩm sử dụng trong Sting được FDA - Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ công bố an toàn cho sức khỏe người dùng.
Để đảm bảo an toàn khi sử dụng thực phẩm có thành phần màu nhân tạo, người tiêu dùng cần xem xét chứng nhận của Bộ Y tế hoặc các cơ quan uy tín, có thẩm quyền về thực phẩm, dược phẩm trên thế giới.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét